^Back To Top

  • 1 Những cung đường hùng vĩ ở Việt Nam
    Những cung đường Tây Bắc uốn lượn bên cạnh đồi núi ruộng bậc thang tạo nên khung cảnh núi rừng hùng vĩ và ngút ngàn khiến du khách nào đặt chân đến cũng phải trầm trồ. (Tác giả: Trần Trung Hậu)
  • 2 Những cung đường hùng vĩ ở Việt Nam
    Những mùa hoa miền núi phía Bắc Việt Nam đã làm say lòng biết bao du khách trong và ngoài nước. Một trong số những điểm đến đẹp nhất để thưởng ngoạn vẻ đẹp tự nhiên này chính là Hà Giang, mảnh đất địa đầu tổ quốc. (Tác giả: Phạm Thị Thu Hà)
  • 3 Những cung đường hùng vĩ ở Việt Nam
    Nói đến những thác nước đẹp của Việt Nam không thể bỏ qua cái tên Bản Giốc, Cao Bằng. Tới đây du khách sẽ được thỏa thích ngắm nhìn cảnh sắc hùng vỹ và thơ mộng của từng dòng thác từ trên cao đổ xuống sông Quây Sơn trong xanh, êm đềm dưới chân thác đẹp như một bức tranh thủy mặc. (Tác giả: Bùi Tuấn Hùng)
  • 4 Những cung đường hùng vĩ ở Việt Nam
    Thời điểm tháng 5, tháng 6 hàng năm khi những cánh đồng lúa nước bắt đầu trổ bông, tô màu vàng rực rỡ cho đôi bờ dòng sông Ngô Đồng cũng là lúc du khách hay các nhiếp ảnh gia khắp nơi đổ về chiêm ngưỡng và "săn" hình. (Tác giả: Nguyễn Văn Khánh)
  • 5 Những cung đường hùng vĩ ở Việt Nam
    Nếu đã từng đến với mảnh đất Đà Lạt, ngoài vẻ đẹp rực rỡ của ngàn hoa, du khách sẽ không khỏi ngạc nhiên về khoảng khắc nắng mai ngập tràn trên những rừng thông. (Tác giả: Thái Bình Minh)
Tư vấn

Tâm lý, Kỹ năng mềm, Kỹ năng tìm việc...


Bộ môn Tâm lý - Giáo dục

Trường Đại học Hà Tĩnh

Default Image

Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh lớp 5 thông qua môn lịch sử

Giáo dục lòng yêu nước là quan điểm xuyên suốt của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo từ khi thành lập đến nay. Ngày nay, trong bối cảnh thế giới đầy biến động thì giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc lại càng cấp bách hơn bao giờ hết. Chính vì vậy, tại…
374

Phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong tư vấn hỗ trợ học tập cho học sinh Tiểu học hiện nay

Công tác phối hợp là sự thống nhất tác động từ nhà trường và gia đình được xem là vấn đề…
635

Tự học, tự nghiên cứu - giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

Tự học, tự nghiên cứu là một trong những nội dung quan trọng, cần thiết đối với tất cả…
1442

Trở ngại tâm lý trong hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh

Tóm tắt: Trở ngại tâm lý được hiểu là những rào cản, những vướng mắc, những khó khăn……

Gia đình là một tế bào của xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Dưới đây là 10 điều khuyên của các nhà giáo dục đối với các cha mẹ về giáo dục trong gia đình hiện đại, để cùng nhau suy ngẫm, chiêm nghiệm. 

giao duc 1

Điều 1: Không bao giờ giáo dục con khi ở tâm trạng xấu

Điều 2: Phải xác định một cách rõ rang rằng, bạn mong muốn ở con cái gì (và giải thích điều này cho nó), và cũng cần hiểu rằng nó nghĩ gì về vấn đề này, nhấn mạnh với chúng rằng, mục đích giáo dục của cha mẹ cũng chính là mục đích giáo dục của chúng.

Điều 3: Hãy tạo cho trẻ tính tự lập, hãy giáo dục chúng, nhưng không được kiểm soát từng bước của chúng.

Điều 4: Không chỉ cho cách giải quyết có sẵn mà chỉ ra con đường có thể đến đó và phân biệt với trẻ con đường đi đúng đắn và những bước đi sai lầm đến mục đích.

Điều 5: Không bỏ qua khoảnh khắc khi đứa trẻ giành được thành công đầu tiên, hãy khen ngợi con trong mỗi bước đường thành công của chúng. Hơn nữa khen không phải chung chung mà phải cụ thể! Không theo kiểu “Con - Thật giỏi giang!” mà nhất thiết là “Con thật giỏi giang bởi vì….”.

Điều 6: Nếu trẻ làm cái gì đó không đúng, phạm sai lầm thì phải chỉ cho nó về cái này. Có lời nhận xét ngay bằng động tác và ngừng giọng để trẻ hiểu lời.

Điều 7: Đánh giá hành vi nhưng không đánh giá nhân cách: bản chất của con người và các hành vi riêng lẻ không như nhau. “Mày tồi!” (đánh giá nhân cách) phát ra thường xuyên cùng với kiểu “Mày hành động tồi! (đánh giá hành vi). Lưu ý rằng, nhắc nhở của bạn về lý do sai phạm hay hành vi  cần phải ngắn gọn, rành mạch.

Điều 8: Hãy hiểu trẻ (hãy nở nụ cười, hãy gần gũi trẻ), đồng cảm với chúng, tin tưởng chúng, có ý kiến tốt về chúng, mặc dù nó có thể ngang ngược).

Điều 9: Giáo dục - đó là tính liên tục của mục đích. Hãy giúp trẻ xây dựng hệ thống mục tiêu tương lai – từ xa đến trung bình và từ đó đến hiện tại.

Điều 10: Giáo dục phải cứng rắn nhưng phải nhân văn. Không có sự cứng rắn tuyệt đối cũng như không có lòng tốt vô hạn không có ích với tư cách là một nguyên tắc giáo dục cơ bản duy nhất.             

Theo A.S. Agaphonva, Thực hành Giáo dục học đại cương, NXB Piter, 2003, (dịch từ nguyên bản tiếng Nga).      

Tư vấn tâm lý

Copyrigcht © 2013 Bộ môn Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Hà Tĩnh